-
Rang cà phê – Giai đoạn Maillard – Caramel
Sau khi kết thúc quá trình làm khô, độ ẩm còn khoảng 5%, phản ứng hóa Maillard bắt đầu xảy ra. Có thể nói phản ưng này xảy ra trong rất nhiều thực phẩm như nướng bánh, nướng thịt hay các loại hạt… Maillard không chỉ là một, mà là một nhóm hàng loạt các phản ứng hóa học rất quan trọng để tạo ra hương vị đặc trưng và màu nâu của cà phê rang, thông thường bắt đầu từ 140-165 độ C. Chúng tạo ra vô số hợp chất tan và không tan. Ta biết rằng, trong cà phê có chứa nhiều Axit amin (amino axit – thành…
-
Rang cà phê – Giai đoạn Drying – Sấy khô
Trong quá trình rang cà phê hay bất cứ một loại hạt nào khác cũng phải làm khô nước trước khi các phản ứng xảy ra. Giai đoạn này chỉ ảnh hưởng vật lý (bay hơi nước) chứ chưa làm các phản ứng hóa học.
-
Quá trình phơi cà phê
Một công đoạn cũng khá quan trọng là phơi cà phê, cần tránh nấm mốc, lên men quá mức, và hoạt chất nước cao ngoài bề mặt hạt (vết lốm đốm) gây vi sinh vật, nấm mốc. Khi mà phơi không không đúng cách, nước còn trong cà phê tạo độ ẩm bên trong. Do đó phải kiểm soát bằng quá trình phơi chậm, đảo đều. Chỉ phơi ngoài nắng nhằm tránh độ ẩm thấm ngược trở lại hạt cà phê. Khi phơi sai cách, các vi sinh vật, nấm mốc tồn tại làm cà phê có mùi hăng ngái (Chua, mặn, đắng dược khi rang) Vi sinh vật tồn…
-
Một chút về cà phê nhân
Dưới sự quang hợp cây cà phê chuyển đổi CO2 và H2O thành các loại đường đơn đi vào trong tế bào hạt, tế bào kết hợp các loại đường đơn này thành đường đa. Cũng như bao hạt giống khác, bên trong hạt chính là vô số tế bào chứa chất dinh dưỡng bao gồm các loại đường đơn, đường đa, protein – Axit amin. Khung tế bào có thành phần chính là Xenlulo giúp bảo vệ những chất dinh dưỡng đó đến lúc cây nảy mầm. Dưới sự tác động của quá trình nhiệt phân, các loại đường này kết hợp với Protein tạo thành hương vị cà…
-
Cách nhìn của Mộc Khiêm về blend (phối trộn) cà phê?
Sự đậm đà của Robusta kết hợp vị chua thanh nhẹ nhàng của Arabica đã tạo nên một hương vị tuyệt vời. Trong chua có ngọt, trong ngọt có đắng, đầy đủ hương vị.
-
Vị đắng?
Có người hỏi cà phê sao đắng thế, nhưng cà phê nếu không đắng thì không phải là cà phê. Chúng ta cảm nhận vị đắng bằng cảm nhận của giác quan, bằng các thành phần hoá học có trong cà phê, trong nhân xanh, rang và pha chế.Về vị giác, lưỡi được phân chia nhiều vùng gồm ngọt đầu lưỡi, chua, mặn ở giữa, đắng trong cùng. Tuy nhiên, vị đắng sẽ cảm nhận được tất cả trên các gai vị giác khắp các vùng lưỡi. Về thành phần hóa học, vị đắng trong cà phê tạo bởi nhiều chất như phenol, catechin,.. nhưng chủ yếu là CGA (Axit…